Người Thổ (Trung Quốc)

("Người Thổ"/"Người Monguor")
Một điệu nhảy với mặt nạ Tên khác:
Đông Hồ (Tây Hạ), Tiên Ti, "Bạch Mông Cổ" và ("Chaghan Monguor")
Tổng dân số
241.198 (Thống kê năm 2000)
Khu vực có số dân đáng kể
Trung Quốc: Thanh HảiCam Túc
Ngôn ngữ
Tiếng Thổ
Tôn giáo
Hoàng giáo phái Phật giáo (hay Phật giáo Tây Tạng), Đại giáo và Shaman giáo
Sắc tộc có liên quan
Người Mông Cổ

Người Thổ (Tiếng Trung: 土族 (Thổ tộc), hay 土昆 (Thổ côn)), Bạch Mông Cổ/Sát Hấn Mông Cổ Nhĩ (Chagan Mongol) (察罕蒙古尔) hay Mông Cổ Nhĩ (蒙古尔), là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Khái niệm "dân tộc Thổ" mới được tạo ra trong thập niên 1950 cho nên tên gọi còn nhiều tranh luận. Dân tộc này không có liên hệ nào với người Thổ tại Việt Nam.

Tổng dân số của dân tộc này là 241.198 theo thống kê năm 2000, họ sinh sống chủ yếu tại hai tỉnh Thanh HảiCam Túc. Tiếng Thổ thuộc nhóm ngôn ngữ Mông Cổ và điều này khiến họ trở nên khác biệt so với những người Hán và người Tạng láng giềng. Hiện nay gần như toàn bộ người Thổ sử dụng tiếng Hán. Người Thổ hiện nay chủ yếu làm nông dân, một số người có một ít vật nuôi. Văn hóa và tổ chức xã hội của người Thổ chịu ảnh hưởng đáng kể của Khổng giáo. Tôn giáo của người Thổ phản ánh các yếu tố của Phật giáo Tây Tạng, Khổng giáo, Shaman giáo và các tín ngưỡng bản địa.

Nguồn gốc dân tộc

Lịch sử dân tộc Thổ vẫn còn đang được tranh luận. Có ý kiến cho rằng tổ tiên của dân tộc có quan hệ với người Tiên Ti.[1] Các tài liệu tham khảo tiếng Trung về dân tộc "Thổ" (Tu) xuất phát từ tên gọi của Hãn "Tuyühu", con trai cũ của vua Mộ Dung Tiên Ti và đã tách ra để thực hiện cuộc đại di cư về phía tây từ phía đông bắc năm 284 CN. Âm cuối của Tuyühu, phát âm hiện đại là "hun", được phát âm là "hu" trong tiếng Hán cổ đại. Các tham chiếu hiện đại của tên ông được viết là "Tuyuhun" ở Trung Quốc còn tại phương Tây nên được viết là " Tuyühu ".[2][3] Tên gọi "Thổ" rất có thể khiến liên tưởng đến ý nghĩa chỉ "người bản địa" với hàm ý khinh miệt hoặc với một ý nghĩa khác là "đất"

Tên gọi Mông Cổ Nhĩ ("Monguor") trong truyền thông phương Tây xuất phát từ việc những người này tự gọi mình là "Chaghan Monguor" (hay "Bạch Mông Cổ"). Tên gọi này xuất phát từ Mộ Dung Tiên Ti, Hãn Tuyühu đã tách khỏi bộ tộc và được sử sách đề cập là "Bạch phân".[4][5][6] Từ "Monguor" được sử dụng lần đầu tiên bởi các nhà truyền giáo châu Âu, Smedt và Mosaert, họ đã nghiên cứu tiếng Tiên Ti và biên saonj từ điển Tiên Ti-Pháp vào đầu thê kỷ 20.[7][8][9][10]

Chú thích

  1. ^ Hu, Alex J.(2010) 'An overview of the history and culture of the Xianbei ('Monguor'/'Tu')', Asian Ethnicity, 11: 1, 95 – 164.
  2. ^ Lü, Jianfu [呂建福], 2002. Tu zu shi [The Tu History] 土族史. Beijing [北京], Zhongguo she hui ke xue chu ban she [Chinese Social Sciences Press] 中囯社会科学出版社. p. 1.
  3. ^ Lü, Jianfu [呂建福], 2007. Tuzu ming cheng kao shi [A Textual Analysis of the Tu Names] 土族名称考释. Qinghai min zu xue yuan xue bao [Journal of Qinghai Nationalities Institute] 青海民族学院学报. 33: 39-49. p. 46.
  4. ^ Liu, Xueyao [劉學銚], 1994. Xianbei shi lun [the Xianbei History] 鮮卑史論. Taibei Shi [台北市], Nan tian shu ju [Nantian Press] 南天書局, p. 99.
  5. ^ Lü, Jianfu [呂建福], 2002. Tu zu shi [The Tu History] 土族史. Beijing [北京], Zhongguo she hui ke xue chu ban she [Chinese Social Sciences Press] 中囯社会科学出版社. p. 15–16.
  6. ^ Wang, Zhongluo [王仲荦], 2007. Wei jin nan bei chao shi [History of Wei, Jin, Southern and Northern Dynasties] 魏晋南北朝史. Beijing [北京], Zhonghua shu ju [China Press] 中华书局, p. 257.
  7. ^ Smedt, A. de and Antoine Mostaert (1929). "Le dialecte monguor parlé par les Mongols du Kansou occidental, Ie partie. Phonétique." Anthropos 24: 145-166.
  8. ^ Smedt, A. de and Antoine Mostaert (1930). "Le dialecte monguor parlé par les Mongols du Kansou occidental, Ie partie. Phonétique." Anthropos 25: 657-669, 961-973.
  9. ^ Smedt, A. de and Antoine Mostaert (1931). "Le dialecte monguor parlé par les Mongols du Kansou occidental, Ie partie. Phonétique." Anthropos 26: 253.
  10. ^ Smedt, A. de and Antoine Mostaert (1933). Le dialecte monguor parlé par les Mongols du Kansou occidental, IIIe partie. Dictionnaire Monguor–Français. Pei-p'ing, Imprimerie de l'Universite Catholique.

Đọc thêm

  • Anonymous (1977). Pater Lodewijk, Jozef, Maria Schram (1883–1971), "Een Brugs missionaris en etnoloog." Haec Olim 21: 16-24.
  • Dpal ldan bkra shis, Hu Jun, Hu Ping, Limusishiden (Li Dechun), Keith Slater, Kevin Stuart, Wang Xianzhen, and Zhu Yongzhong (1996). "Language Materials of China’s Monguor Minority: Huzhu Mongghul and Minhe Mangghuer." Sino-Platonic Papers No 69.
  • Dwyer, Arienne M (2005). "Language Contact and Variation: A Discourse-based Grammar of Monguor Lưu trữ 2011-08-09 tại Wayback Machine."
  • Feng Lide and Kevin Stuart (1992). "Interethnic Cultural Contact on the Inner Asian Frontier: The Gangou People of Minhe County, Qinghai." Sino Platonic Papers No 33.
  • Field, Kenneth L (1997). A Grammatical Overview of Santa Mongolian. University of California, Santa Barbara PhD dissertation.
  • Kämpfe, Hans-Rainer (1974). Die soziale Rolle des 2. Pekinger Lcang skya qutuqtu Rol pa’i rdo rje (1717–1786): Beitrage zu einer Analyse anhand Tibetischer und mongolischer Biographien. Bonn: Rheinische Friedrich-Wilhelms-Universität.
  • Stefan Georg|Georg, Stefan (2003). "Mongghul." In Juha Janhunen, editor (2003). The Mongolic Languages. London: Routledge. pp. 286–306.
  • Hasibate, editor (1986). Tuzu yu cidian [Tu Language Dictionary]. Mongolian Language Family Dialects Research Series Vol. 14. Huhehaote: Nei menggu renmin chubanshe [Inner Mongolia People’s Press].
  • Hecken, J. Van (1977). "Schram, Lodewijk, Jozef, Maria, missionaris en etnoloog." Nationaal Biografisch Woordenboek 7:856-865.
  • Hu, Alex J.(2010) 'An overview of the history and culture of the Xianbei ('Monguor'/'Tu')', Asian Ethnicity, 11: 1, 95 – 164.
  • Hu Jun and Kevin Stuart (1992). "The Guanting Tu (Monguor) Wedding Ceremonies and Songs." Anthropos 87:109 132.
  • Hu Jun and Kevin Stuart (1992). "Illness Among the Minhe Tu, Qinghai Province: Prevention and Etiology." Mongolian Studies 15:111 135.
  • Illich, Marina (2006). Selections from the Life of a Tibetan Buddhist Polymath: Chankya Rolpai Dorje (Lcang skya rol pa’i rdo rje), 1717–1786. Columbia University PhD dissertation.
  • Juha Janhunen, editor (2003). The Mongolic Languages. London: Routledge.
  • Juha Janhunen (2003). "Shirongol and Shirongolic." Studia Etymologica Cracoviensia 8:83-89.
  • Juha Janhunen (2006). "On the Shirongolic Names of Amdo." Studia Etymologica Cracoviensia 11:95-103.
  • Juha Janhunen, Lionel Ha Mingzong and Joseph Tshe.dpag.rnam.rgyal (2007). "On the Language of the Shaowa Tuzu in the Context of the Ethnic Taxonomy of Amdo Qinghai." Central Asiatic Journal.
  • Lipman, Jonathan N (1981). The Border World of Gansu, 1895–1935. Stanford University PhD dissertation. Ann Arbor: University Microfilms.
  • Li Keyu (1987). Mongghul Qidar Merlong [Mongghul–Chinese Dictionary]. Xining: Qinghai renmin chubanshe [Qinghai People’s Press].
  • Li Xuewei and Kevin Stuart (1990). "Population and Culture of the Mongols, Tu, Baoan, Dongxiang, and Yugu in Gansu." Mongolian Studies 12:71 93.
  • Limusishiden and Kevin Stuart (1994). "‘Caring for All the World’: The Huzhu Monguor (Tu) Pram." In Edward H. Kaplan and Donald W. Whisenhunt, editors. Opuscula Altaica: Essays in Honor of Henry Schwarz. Bellingham: Western Washington University Press. pp. 408–426
  • Limusishiden and Kevin Stuart (1995). "Larinbuda and Jiminsu: A Monguor Tragedy." Asian Theatre Journal 12:2, 221-263.
  • Limusishiden and Kevin Stuart (1996). "Review of Shilaode [Dominik Schröder] editor, translator, Li Keyu. Tuzu gesaer [Monguor Gesar]." Anthropos 91:297.
  • Limusishiden and Kevin Stuart, editors (1998). Huzhu Mongghul Folklore: Texts and Translations. München: Lincon Europa.
  • Limusishiden and Kevin Stuart (1999). "Huzhu Mongghul Language Materials." Suomalais-Ugrilaisen Seuran Aikakauskirja—Journal de la Société Finno-Ougrienne 88:261-264.
  • Limsishiden and Kevin Stuart, editors (2001). Huzhu Mongghul Texts: Chileb 1983–1996 Selections. 2 vol. München: Lincom Europa.
  • Liu, Xueyao (劉學銚) (1994). Xianbei shi lun 鮮卑史論. Taibei 台北市, Nan tian shu ju 南天書局.
  • Lu Jianfu (吕建福) (2002). Tu Zu Shi (土族史, The Tu History). Beijing (北京), Chinese Social Sciences Publishing House (中国社会科学出版社).
  • Missions de Scheut (1920). Geschiedenis van de Christenheid Si-ning: 77-82; 110-116.
  • Ma, Guangxing (1990). "Wedding, Etiquette, and Traditional Songs of the Minhe Region Tu (translated by Jun Hu and Kevin Stuart)." Asian Folklore Studies 49 (2): 197-222.
  • Missions de Scheut (1920). Lettres du P. Schram: 38-41.
  • Missions de Scheut (1920). Notes sur la prefecture chinoise d Si-ning (Koukounor): 79-85 &112-119.
  • Missions de Scheut (1921). De gelukkigste men's in Kansoe: 138.
  • Missions de Scheut (1921). L’Immaculee et les paiens de Chine: 201-220.
  • Missions de Scheut (1921). De zwarte ellende in Si-ning: 217-223.
  • Molè, Gabriella (1970). The Tu-yü-hun from the Northern Wei to the Time of the Five Dynasties. Serie Orientale Roma 41. Rome: Istituto Italiano per il Medio ed Estreme Oriente.
  • Antoine Mostaert|Mostaert, Antoine (1931). "The Mongols of Kansu and their Language." Bulletin of the Catholic University of Peking 8:75-89.
  • Antoine Mostaert|Mostaert, Antoine (1963–1964). "Over Pater Louis Schram CICM." Haec Olim 15:103-108.
  • Ngag dbang chos ldan (Shes rab dar rgyas) and Klaus Sagaster (1967). Subud erike, "ein Rosenkranz aus Perlen": die Biographie des 1. Pekinger lCang skya Khutukhtu, Ngag dbang blo bzang chos ldan. Wiesbaden: Otto Harrassowitz.
  • Ngag dbang thub bstan dbang phyug and Hans-Rainer Kämpfe (1976). Nyi ma’i ‘od zer/ Naran-u gerel: Die Biographie des 2. Pekingger lCang skya Qutugtu Rol pa’i rdo rje (1717–1786), Monumenta Tibetica Historica, Abteilung II: Vitae, Band 1. St. Augustin: VGH Wissenschaftsverlag.
  • Norbu, Kalsang (Skal bzang nor bu), Zhu Yongzhong, and Kevin Stuart (1999). "A Ritual Winter Exorcism in Gnyan Thog Village, Qinghai." Asian Folklore Studies 58:189-203.
  • Postiglione, Gerard A., editor (1999). China’s National Minority Education: Ethnicity, Schooling and Development. New York: Garland Press.
  • Potanin, G. N (1893). Tangutsko-Tibetskaya okraïna Kitaya i Central’naya Mongoliya, vols. 1-2. St. Petersburg.
  • Potanin, G. N (1950). Tangutsko-Tibetskaya okraina Kitaya i tsentral’naya Mongoliya (The Tangut-Tibetan frontier of China and Central Mongolia). Moscow. State Publisher. (An abridged edition of the 1893 version.)
  • Qi Huimin, Limusishiden, and Kevin Stuart (1997–1998). "Huzhu Monguor Wedding Songs: Musical Characteristics." Parts I, II, III, IV. Chinese Music 20:1, 6-12, 14-17; 20:2, 32-37; 20:3, 43-52; 20:4, 68-71; 21:1, 10-13.
  • Qi Huimin, Zhu Yongzhong, and Kevin Stuart (1999). "Minhe Mangghuer Wedding Songs: Musical Characteristics." Asian Folklore Studies 58:77-120.
  • Schram, Louis MJ (1912). Kansou. Missions en Chine et au Congo 149.
  • Schram, Louis MJ (1918). Catholic Missions. Ethnographic Notes 229-231.
  • Schram, Louis MJ (1927). "Christelijke Kunst in China." Bulletin Catholique de Peking 668-376.

  • Schram, Louis MJ (1932). "Le mariage chez les T’ou-jen du Kan-sou [Marriage Among the Monguor of Gansu]." Variétés Sinologiques 58. [Available in an English translation (1962) by Jean H. Winchell in the Human Relations Area Files AE9].
  • Schram, Louis MJ (1954). "The Monguors of the Kansu-Tibetan Frontier: Their Origin, History, and Social Organization." Philadelphia: Transactions of the American Philosophical Society 44:1.
  • Schram, Louis MJ (1954). "The Monguors of the Kansu-Tibetan Frontier: Part II. Their Religious Life." Philadelphia: Transactions of the American Philosophical Society 47:1.
  • Schram, Louis MJ (1955). Two letters to Marguerite Hebert. Hebert (Raphael & Family) Papers Mss. 4769, Subseries 8. Louisiana and Lower Mississippi Valley Collections, Special Collections, Hill Memorial Library, Louisiana State University Libraries, Baton Rouge, Louisiana State University.
  • Schram, Louis MJ (1961). "The Monguors of the Kansu-Tibetan Frontier: Part III. Records of the Monguor Clans." Philadelphia: Transactions of the American Philosophical Society 51:3.
  • Schram, Louis MJ. (Li Meiling, translator; Robert Fried and Heather Fried, proofreaders) (2006). "蒙古尔部族的组织 Mengguer Buzu de Zuzhi [Organization of the Monguor Clan]." 青海民族研究 Qinghai Minzu Yanjiu [Nationalities Research in Qinghai]. 1:29-36; 2:10-14.
  • Schröder, Dominik (1952/1953). "Zur Religion der Tujen des Sininggebietes (Kukunor) [On the Religion of the Monguor of the Xining Region (Koknor)]." Anthropos 47:1-79, 620-658, 822-870; 48:202-249. [Available in an English translation (1962) by Richard Neuse IN Human Relations Area Files AE9.]
  • Schröder, Dominik (1959). Aus der Volksdicntung der Monguor [From the Popular Poetry of the Monguor]; 1. Teil: Das weibe Glücksschaf (Mythen, Märchen, Lieder) [Part 1. The White Lucky-Sheep (Myths, Fairytales, Songs)]. Asiatische Forschungen 6. Wiesbaden: Otto Harrassowitz.
  • Schröder, Dominik (1964). Der dialekt der Monguor In B. Spuler, editor Mongolistik. (Handbuch der Orientalistik, 1. Abteilung, 5. Band, 2. Abschnitt). Leiden: EJ Brill.
  • Schröder, Dominik (1970). Aus der Volksdichtung der Monguor [From the Popular Poetry of the Monguor]; 2. Teil: In den Tagen der Urzeit (Ein Mythus vom Licht und vom Leben) [Part 2. In the Days of Primeval Times (A Myth of Light and Life)]. Wiesbaden: Otto Harrassowitz.
  • Slater, Keith W (1998). “Minhe Mangghuer: a Mixed Language of the Inner Asian Frontier”. University of California, Santa Barbara. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  • Slater, Kieth W (2003). "Mangghuer." In Juha Janhunen, editor (2003). The Mongolic Languages. London: Routledge. 307-324.
  • Slater, Kieth W (2003). Minhe Mangghuer: A Mongolic Language of China’s Qinghai-Gansu Sprachbund. Curzon Asian Linguistic Series 2. London: RoutledgeCurzon.
  • de Smedt, Albrecht, and Antoine Mostaert (1929–1931). "Le dialecte monguor parlé par les Mongols du Kansou occidental, Ière partie: Phonétique. (The Monguor dialect spoken by the Mongols of west Gansu, Part 1: Phonetics)." Anthropos 24: 145-166, 801-815; 25: 657-669, 961 973; 26: 253.
  • de Smedt, Albrecht, and Antoine Mostaert (1933). Le dialecte monguor parlé par les Mongols du Kansou occidental, IIIe partie: Dictionnaire monguor–français (The Monguor dialect spoken by the Mongols of west Gansu, Part 2: Monguor–French dictionary). Pei-p’ing: Imprimerie de l’Université Catholique.
  • de Smedt, Albrecht, and Antoine Mostaert (1945). Le dialecte monguor parlé par les Mongols du Kansou occidental, IIe partie: Grammaire (The Monguor dialect spoken by the Mongols of west Gansu, Part 3: Grammar). Monumenta Serica, Monograph 6. Peking.
  • Sperling, Elliot (1997). "A Note on the Chi-kya Tribe and the Two Qi Clans in Amdo." Les habitants du Toit du monde, Recherches sur la Haute Asie, 12:111-124.
  • Stuart, Kevin, and Hu Jun (1992). "Death and Funerals Among the Minhe Tu (Monguor)." Asian Folklore Studies 51:2, 67 87.
  • Stuart, Kevin, and Hu Jun (1993). "‘That All May Prosper’: The Monguor Nadun of the Guanting /Sanchuan Region." Anthropos 88:15-27.
  • Stuart, Kevin, and Limusishiden, editors (1994). "China’s Monguor Minority: Ethnography and Folktales." Sino-Platonic Papers No 59.
  • Sun Zhu, editor (1990). Menggu yuzu yuyan cidian [Mongol Language Family Dictionary]. Xining: Qinghai renmin chubanshe [Qinghai People’s Press].
  • Thu’u bkwan (III) Blo bzang chos kyi nyi ma (1989) [1794]. Lcang skya Rol pa’i rdo rje’i rnam thar. Lanzhou: Gansu’u mi rigs dpe skrun khang.
  • Todaevam Buljash Khojchievna (1959). "Über die Sprache der Tung-hsiang." Acta Orientalia Hungarica 9: 273-310.
  • Todaevam Buljash Khojchievna (1961). Dunsyanskii yazyk. Moskva: Institut narodov Aziï AN SSSR.
  • Todaevam Buljash Khojchievna (1963). "Einige Besonderheiten der Paoan-Sprache." Acta Orientalia Hungarica 16: 175-197.
  • Todaevam Buljash Khojchievna (1966). Baoan’skii yazyk. Moskva: Institut narodov Aziï AN SSSR.
  • Todaevam Buljash Khojchievna (1973). Mongorskii yazyk: Issledovanie, teksty, slovar (The Monguor Language: Analysis, Texts, and Glossary). Moskva: Institut vostokovedeniya AN SSSR.
  • Üjiyediin Chuluu (Wu Chaolu) (1994). "Introduction, Grammar, and Sample Sentences for Monguor." Sino-Platonic Papers No 57.
  • Wang Xianzheng and Kevin Stuart (1995). "‘Blue Skies and Emoluments’: Minhe Monguor Men Sing I and II." Chinese Music 18(1):13-18; 18:(2):28-33.
  • Wang Xianzheng, Zhu Yongzhong, and Kevin Stuart (1995). "‘The Brightness of the World’: Minhe Monguor Women Sing." Mongolian Studies 18:65-83.
  • Wang Xianzhen, writer; Zhu Yongzhong and Kevin Stuart, editors (2001). Mangghuerla Bihuang Keli [Mangghuer Folktale Reader]. Chengdu, China-Chengdu Audio Press.
  • Zhaonasitu, editor. Tuzu yu jianzhi [A Brief Account of the Monguor Language]. Beijing: Minzu chubanshe [Nationalities Press].
  • Zhu Yongzhong and Kevin Stuart (1996). "Minhe Monguor Nadun Texts." CHIME 9:Autumn, 89-105.
  • Zhu Yongzhong and Kevin Stuart (1996). "A Minhe Monguor Drinking Song." Central Asiatic Journal 40(2):283-289.
  • Zhu Yongzhong and Kevin Stuart (1997). "Minhe Monguor Children’s Games." Orientalia Suecana XLV-XLVI:179-216.
  • Zhu Yongzhong and Kevin Stuart (1999). "Education Among the Minhe Monguor." In Postiglione, Gerard A., editor (1999). China’s National Minority Education: Ethnicity, Schooling and Development. New York: Garland Press.
  • Zhu Yongzhong and Kevin Stuart (1999). "‘Two Bodhisattvas From the East’: Minhe Monguor Funeral Orations." Journal of Contemporary China 8(20):179-188.
  • Zhu Yongzhong, Üjiyediin Chuluu (Chaolu Wu), Keith Slater, and Kevin Stuart (1997). "Gangou Chinese Dialect: A Comparative Study of a Strongly Altaicized Chinese Dialect and Its Mongolic Neighbor." Anthropos 92:433-450.
  • Zhu Yongzhong, Üjiyediin Chuluu (Chaolu Wu), and Kevin Stuart (1995). "The Frog Boy: An Example of Minhe Monguor." Orientalia Suecana XLII-XLIV:197-207.
  • Zhu Yongzhong, Üjiyediin Chuluu, and Kevin Stuart (1999). "NI in Minhe Mangghuer and Other Mongol Languages." Archív Orientální 67(3):323-338.

Liên kết ngoài

  • The Tu ethnic minority (Chinese government site in English)
  • Tu entry on Ethnologue, version 15
  • Mongour wedding Traditions Lưu trữ 2011-07-04 tại Wayback Machine
  • Case Studies: Monguor Data Collection
  • Salar and Monguor grammatical sketches; pictures and sound samples Lưu trữ 2006-02-20 tại Wayback Machine
  • Several Monguor folktales (Archived version)
  • x
  • t
  • s

A Xương  • Bạch  • Bảo An  • Blang (Bố Lãng)  • Bố Y  • Kachin (Cảnh Pha)  • Cao Sơn  • Hà Nhì (Cáp Nê)  • Tráng  • Jino (Cơ Nặc)  • Dao  • Lô Lô (Di)  • Yugur (Dụ Cố)  • Uyghur (Duy Ngô Nhĩ)  • Xa
Daur (Đạt Oát Nhĩ)  • Độc Long • Động  • Đông Hương  • Palaung (Đức Ngang)  • Nanai (Hách Triết)  • Hán  • Miêu  • Hồi  • Kazakh (Cáp Tát Khắc)  • Kirgiz (Kha Nhĩ Khắc Tư)  • Khơ Mú  • Khương  • Kinh  • Lhoba (Lạc Ba)
La hủ (Lạp Hỗ)  • Lật Túc (Lật Túc)  •  • Mãn  • Mảng  • Mao Nam  • Monpa (Môn Ba)  • Mông Cổ  • Mulao (Mục Lão)  • Naxi (Nạp Tây)  • Nga (Nga La Tư)  • Evenk (Ngạc Ôn Khắc)  • Oroqen (Ngạc Luân Xuân)  • Cờ lao (Ngật Lão)  • Va (Ngõa)  • Nộ  • Uzbek (Ô Tư Biệt Khắc)  • Pumi (Phổ Mễ)  • Salar (Tát Lạp)  • Shan  • Tạng  • Thái  • Tajik (Tháp Cát Khắc)  • Tatar (Tháp Tháp Nhĩ)  • Thổ  • Thổ Gia  • Thủy  • Tích Bá  • Triều Tiên  • Nhật Bản