Ngữ hệ Tupi

Ngữ hệ Tupi
Sắc tộcTupí
Phân bố
địa lý
Brasil, Bolivia, Paraguay, Uruguay, và Đông Bắc Argentina
Phân loại ngôn ngữ họcJe–Tupi–Carib?
  • Ngữ hệ Tupi
Ngôn ngữ con:
  • Tupi–Guarani
  • Arikem
  • Awetï
  • Mawé
  • Mondé
  • Mundurukú
  • Puruborá–Ramarama
  • Tuparí
  • Yurúna
ISO 639-2 / 5:tup
Glottolog:tupi1275[1]
{{{mapalt}}}
Tupi–Guarani (hồng), các ngôn ngữ Tupí khác (tím), và phân bố có khả năng năm 1500 (hồng xậm)

Ngữ hệ Tupi hay ngữ hệ Tupí là một ngữ hệ gồm khoảng 70 ngôn ngữ hiện diện tại Nam Mỹ, trong đó nổi tiếng nhất là tiếng Tupi và Guarani.

Nơi bắt nguồn (urheimat)

Rodrigues (2007) cho rằng urheimat của ngôn ngữ Tupi nguyên thủy nằm ở đâu đó giữa sông Guaporé và sông Aripuanã, trong vùng lưu vực sông Madeira.[2] Đa phần vùng này tương ứng với Rondônia, Brasil ngày nay. 5 trong số 10 nhánh ngôn ngữ Tupi, cũng như vài ngôn ngữ Tupi–Guarani (đặc biệt là tiếng Kawahíb), có mặt trong vùng này. Rodrigues tin rằng ngôn ngữ Tupi nguyên thủy hiện diện vào khoảng 5.000 TCN

Lịch sử và phân loại

Khi người Bồ Đào Nha đến Brasil, họ đã nhận ra, khi đi dọc dải bờ biển của vùng đất mới này, rằng đa số người bản địa đều nói những ngôn ngữ tương tự nhau. Những nhà truyền giáo Dòng Tên đã sử dụng lợi thế này, hệ thống hóa thành một ngôn ngữ chuẩn chung, khi đó có tên línguas gerais, mà vẫn được sử dụng cho tới tận thế kỷ XIX. Ngôn ngữ nổi tiếng nhất và từng được dùng rộng rãi nhất là tiếng Tupi cổ, nay chỉ còn được nói bởi thổ dân Nam Mỹ tại vùng Rio Negro, nơi nó được gọi là Nheengatu ([ɲɛʔẽŋaˈtu]), nghĩa là "ngôn ngữ tốt".

Tại những thuộc địa Tây Ban Nha lân cận, tiếng Guaraní, một ngôn ngữ Tupi khác, có liên quan đến tiếng Tupi cổ, cũng có lịch sử tương tự, nhưng đã thành công trong việc không bị tiếng Tây Ban Nha lấn át. Hiện nay, tiếng Guaraní có hơn 7 triệu người nói, và là một trong những ngôn ngữ chính thức của Paraguay. Ngữ hệ Tupi còn gồm nhiều ngôn ngữ khác với số người nói ít hơn.

Rodrigues & Cabral (2012) liệt kê 10 nhánh ngôn ngữ Tupi, chia vào hai nhóm Tupi Tây và Tupi Đông.[2]

  • Tupi Tây
    • Arikém (2 ngôn ngữ)
    • Tuparí (6 ngôn ngữ)
    • Mondé (6 ngôn ngữ)
    • Puruborá–Ramaráma (Rôndonia) (3 ngôn ngữ)
  • Tupi Đông
    • Yurúna (Jurúna) (3 ngôn ngữ)
    • Mundurukú (2 ngôn ngữ)
    • Mawé
    • Awetï
    • Tupi–Guarani (50 ngôn ngữ)

Chú thích

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tupian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ a b Rodrigues, Aryon Dall'Igna, and Ana Suelly Arruda Câmara Cabral (2012). "Tupían". In Campbell, Lyle, and Verónica Grondona (eds). The indigenous languages of South America: a comprehensive guide. Berlin: De Gruyter Mouton.
  • Rodrigues, Aryon Dall'Igna (2007). "As consoantes do Proto-Tupí". In Ana Suelly Arruda Câmara Cabral, Aryon Dall'Igna Rodrigues (eds). Linguas e culturas Tupi, p. 167-203. Campinas: Curt Nimuendaju; Brasília: LALI.

Liên kết ngoài

  • Swadesh lists of Tupi–Guarani basic vocabulary words (from Wiktionary's Swadesh-list appendix)
  • x
  • t
  • s
Ngữ hệ Tupi
Arikém
  • Arikem
  • Kabixiana
  • Karitiâna
Tuparí
  • Akuntsu
  • Kepkiriwát
  • Makuráp
  • Mekens
  • Tuparí
  • Wayoró
Mondé
  • Aruáshi
  • Cinta Larga
  • Gavião do Jiparaná
  • Mondé
  • Suruí
  • Zoro
Puruborá–
Ramaráma
  • Karo
  • Puruborá
  • Urumi
Yurúna
  • Jurúna
  • Maritsauá
  • Xipaya
Mundurukú
  • Kuruáya
  • Munduruku
Tupi–Guarani
Guarani
  • Aché
  • Guarani
    • Chiripá
    • Đông Bolivia
    • Mbyá
    • Paraguay
    • Tây Bolivia
  • Kaiwá
    • Pai Tavytera
  • Xeta
Guarayu
  • Guarayu
  • Pauserna
  • Sirionó
Tupi
  • Tupi Cổ điển
    • Southern Tupi
  • Cocama
  • Nheengatu
  • Omagua
  • Potiguára
  • Tupiniquim
Tenetehara
  • Akwáwa
  • Avá-Canoeiro
  • Tapirapé
  • Tenetehára
    • Guajajara
    • Turiwára
Kawahib
  • Apiacá
  • Karipúna (Jau-Navo)
  • Kawahíb
  • Kayabí
  • Uru-Pa-In
Xingu
  • Amanayé
  • Anambé
  • Ararandewara
  • Araweté
  • Aurá
  • Xingú Asuriní
Bắc
  • Emerillon
  • Guajá
  • Takunyapé
  • Urubú–Kaapor
  • Wayampi
  • Zo'é
Khác
  • Kamayurá
Khác
  • Awetï
  • Mawé
Chữ in nghiêng thể hiện ngôn ngữ tuyệt chủng
  • x
  • t
  • s
Danh sách ngữ hệ
Châu Phi
Tách biệt
  • Ả Rập
  • BANZSL
  • Pháp
  • Lasima
  • Tanzania
Châu Âu
châu Á
Tách biệt
  • Ngữ hệ BANZSL
  • Pháp
  • Đức
  • Nhật Bản
  • Thụy Điển
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ-Pakistan
  • Ả Rập
New
Guinea

Thái
Bình
Dương
  • Amto–Musan
  • Arafundi
  • Nam Đảo
  • Baining
  • Biên Giới (Tami)
  • sông Bulaka
  • Trung Solomon
  • Doso–Turumsa
  • Đông Bird's Head – Sentani
  • Đông vịnh Geelvink
  • Đông Fly
  • Fas
  • Goilala
  • Kiwai
  • Kwomtari
  • Lakes Plain
  • Left May
  • Hạ Mamberamo
  • Mairasi
  • Mai Brat?
  • Monumbo
  • Namla–Tofanma
  • Nimboran
  • Bắc Bougainville
  • Pahoturi
  • Pauwasi
  • Piawi
  • Ramu–Hạ Sepik
  • Senagi
  • Sepik
  • Skou
  • Nam Bougainville
  • Tebera
  • Tor–Kwerba
  • Torricelli
  • Liên New Guinea
  • Tây Papua
  • Yam
  • Yawa
  • Yuat
  • Liên Fly–sông Bulaka?
  • Yele – Tây New Britain?
Tách biệt
  • Abinomn
  • Busa
  • Kaure
  • Kol
  • Kuot
  • Porome
  • Pyu
  • Taiap
  • Yalë
  • Abun?
  • Amberbaken?
  • Dem?
  • Hattam?
  • Isirawa?
  • Lepki?
  • Kapori?
  • Kosare?
  • Massep?
  • Murkim?
  • Pawaia?
  • Sulka?
  • Waia?
  • Ký hiệu Hawai'i
Úc
  • Arnhem/Đại Gunwinygu
  • Bunuba
  • sông Darwin
  • Đông Daly
  • Đông Tasmania
  • Garawa
  • Iwaidja
  • Jarrak
  • Mirndi
  • Bắc Tasmania
  • Đông Bắc Tasmania
  • Nyulnyul
  • Pama–Nyungar
  • Nam Daly
  • Tangki
  • Wagaydy
  • Tây Daly
  • Tây Tasmania
  • Worrorra
  • Yangman (Wardaman)
Tách biệt
  • Giimbiyu
  • Malak-Malak
  • Marrgu
  • Tiwi
  • Wagiman
Bắc Mỹ
Tách biệt
  • Chimariko
  • Haida
  • Karuk
  • Kutenai
  • Siuslaw
  • Takelma
  • Timucua
  • Waikuri
  • Washo
  • Yana
  • Yuchi
  • Zuni
  • Inuit (Inuiuuk)
  • Vùng Đồng bằng
Trung Bộ
châu Mỹ
Tách biệt
  • Vùng Đồng bằng
  • Maya
Nam Mỹ
  • Arawak
  • Arau
  • Araucania
  • Arutani–Sape
  • Aymara
  • Barbaco
  • Bororo
  • Cahuapa
  • Carib
  • Catacao
  • Chapacura
  • Charrua
  • Chibcha
  • Choco
  • Chon
  • Guaicuru
  • Guajibo
  • Jê/Gê
  • Harákmbut–Katukina
  • Jirajara
  • Jivaro
  • Kariri
  • Katembri–Taruma
  • Mascoi
  • Mataco
  • Maxakali
  • Nadahup
  • Nambikwara
  • Otomáko
  • Pano-Tacana
  • Peba–Yagua
  • Puri
  • Quechua
  • Piaroa–Saliba
  • Ticuna–Yuri
  • Timote
  • Tinigua
  • Tucano
  • Tupi
  • Uru–Chipaya
  • Witoto
  • Yabuti
  • Yanomam
  • Zamuco
  • Zaparo
  • Chimu?
  • Esmeralda–Yaruro?
  • Hibito–Cholón?
  • Lule–Vilela?
  • Đại Jê?
  • Tequiraca–Canichana?
Tách biệt
(Tồn tại đến
năm 2000)
  • Aikanã?
  • Alacalufan
  • Andoque?
  • Camsá
  • Candoshi
  • Chimane
  • Chiquitano
  • Cofán?
  • Fulniô
  • Guató
  • Hodï/Joti
  • Irantxe?
  • Itonama
  • Karajá
  • Krenak
  • Leco
  • Maku-Auari của Roraima
  • Movima
  • Mura-Pirahã
  • Nukak?
  • Ofayé
  • Puinave
  • Rikbaktsa
  • Huaorani/Waorani
  • Trumai
  • Urarina
  • Warao
  • Yamana
  • Yuracaré
  • Các hệ chữ đậm là lớn nhất về số ngôn ngữ. Các hệ chữ nghiêng đã mất hết người bản ngữ.
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb121100344 (data)
  • LCCN: sh2001010410