Phonon

Minh họa lan truyền của chế độ dao động trên tinh thể.
Vật lý vật chất ngưng tụ
Pha · Chuyển pha * QCP
Hiệu ứng điện tử
Pha từ
Nghịch từ · Siêu nghịch từ
Thuận từ · Siêu thuận từ
Sắt từ · Phản sắt từ
Metamagnet · Spin glass
Giả hạt
Phonon · Exciton · Plasmon
Polariton · Polaron · Magnon
Vật chất mềm
Nhà khoa học
Maxwell · Einstein · Onnes * Laue * Bragg * Van der Waals · Debye · Bloch · Onsager · Mott · Peierls · Landau · Luttinger · Anderson · Bardeen · Cooper · Schrieffer · Josephson · Kohn · Kadanoff · Fisher và nhiều người khác...
  • x
  • t
  • s

Trong vật lý học, một phonon là một collective excitation có đặc tính lượng tử của chế độ dao động trên cấu trúc tinh thể tuần hoàn và đàn hồi của các chất rắn. Đây là một loại quasiparticle.[1][a]

Phonon có vai trò quan trọng trong vật lý chất rắn, giải thích nhiều tính chất vật lý của các chất rắn, như độ dẫn nhiệtđộ dẫn điện.

Hạt phonon là miêu tả của cơ học lượng tử về một dạng dao động, gọi là chế độ cơ bản trong cơ học cổ điển, trong đó mọi vị trí của mạng tinh thể đều dao động với cùng tần số. Mọi dao động bất kỳ trong mạng tinh thể đều có thể coi như sự chồng chập của các dao động cơ bản này (thông qua phân tích Fourier). Chế độ cơ bản được coi là các hiện tượng sóng trong cơ học cổ điển, nhưng thể hiện tính chất như hạt cơ bản trong cơ học lượng tử, theo lưỡng tính sóng hạt của vật chất.

Chữ phonon có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp φωνή (phonē), nghĩa là âm thanh, vì các phonon ở bước sóng dài chính là sự lan truyền của âm thanh. Khái niệm phonon lần đầu tiên được đề xuất bởi nhà vật lý Nga Igor Tamm. Ở một số tài liệu tiếng Việt cũ, phonon được dịch là thanh tử.

Xem thêm

Ghi chú

  1. ^ Quasiparticle: một khái niệm dùng để mô tả hành vi tập thể của một nhóm hạt khiến chúng hoạt động như một hạt đơn lẻ.

Tham khảo

  1. ^ Schwabl, Franz (2008). Advanced Quantum Mechanics (ấn bản 4). Springer. tr. 253. ISBN 978-3-540-85062-5.
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • Cổng thông tin Vật lý
  • x
  • t
  • s
Hạt sơ cấp
(HSC)
lên· xuống· duyên· lạ· đỉnh· đáy b
Electron e- · Positron e+ · Muon μ- · μ+ · Tauon τ- · τ+ · Neutrino νe · νμ · ντ
Photon γ · Gluon g · Boson W± · Boson Z0
Vô hướng
Boson Higgs H0
Ghost fields
Faddeev–Popov ghost
Hạt sơ cấp
phỏng đoán
(HSCPĐ)
Gaugino
Khác
Axino · Chargino · Higgsino · Neutralino · Sfermion (Stop squark)
HSCPĐ khác
Axion A0 · Dilaton · Graviton G · Majoron · Tachyon · X · Y · W' · Z' · Sterile neutrino · Đơn cực từ
Hạt tổ hợp
(HTH)
Meson / Quarkonia
π · ρ · η · η′ · φ · ω · J/ψ · ϒ · θ · K · B · D · T
HTH khác
Hạt tổ hợp
phỏng đoán
(HTHPĐ)
Hadron lạ
Baryon lạ
Dibaryon · Ngũ quark
Meson lạ
Glueball · Tứ quark
Khác
Lục quark  · Thất quark · Skyrmion
HTHPĐ khác
Phân tử mesonic · Pomeron
Giả hạt
Davydov soliton · Exciton · Magnon · Phonon · Plasmaron · Plasmon · Polariton · Polaron · Roton
Danh sách
Sách
en:Book:Hadronic Matter · en:Book:Particles of the Standard Model · en:Book:Leptons · en:Book:Quarks
Mô hình chuẩn  • Mô hình quark  • Lưỡng tính sóng–hạt  • Chủ đề Vật lý Thể loại Thể loại Hạt sơ cấp
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 4129373-3
  • LCCN: sh85101066
  • NDL: 00568885