Montenegro tại Thế vận hội

Montenegro tại
Thế vận hội
Mã IOCMNE
NOCỦy ban Olympic Montenegro
Trang webwww.cok.me(tiếng Montenegro)
Huy chương
Xếp hạng 134
Vàng Bạc Đồng Tổng số
0 1 0 1
Tham dự Mùa hè
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
Tham dự Mùa đông
  • 2010
  • 2014
  • 2018
  • 2022
Các lần tham dự khác
 Nam Tư (Mùa đông 1920–1992)
 Các đoàn tham gia Olympic độc lập (Mùa hè 1992)
 Serbia và Montenegro (1996–2006)

Montenegro lần đầu tiên tham dự Thế vận hội như một quốc gia độc lập vào năm 2008, tại Olympic Bắc Kinh. Trước đó, các vận động viên (VĐV) Montenegro thi đấu theo đoàn Serbia và Montenegro vào năm 2004 trước đó nữa là đoàn thể thao Nam Tư.

Ủy ban Olympic quốc gia của Montenegro là Ủy ban Olympic Montenegro. Ủy ban này được thành lập năm 2006 và được công nhận bởi Ủy ban Olympic Quốc tế năm 2007.

Quá trình tham gia

Thời gian Đoàn
1912 như một phần của  Áo  Serbia (SRB)
1920–1936 Vương quốc Nam Tư Vương quốc Nam Tư (YUG)
1948–1988 Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư CHLBXHCN Nam Tư (YUG)
1992 W  Croatia (CRO)  Slovenia (SLO) Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư CHLBXHCN Nam Tư (YUG)
1992 S  Bosna và Hercegovina (BIH)  Các đoàn tham gia Olympic độc lập (IOP)
1994 bị LHQ cấm tham gia
1996–2006  Bắc Macedonia (MKD) Cộng hòa Liên bang Nam Tư CHLB Nam Tư (YUG)/
 Serbia và Montenegro (SCG)
2008–2014  Serbia (SRB)  Montenegro (MNE)
2016–  Serbia (SRB)  Kosovo (KOS)

Bảng huy chương

Thế vận hội Mùa hè

Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
1920–1988 như một phần của  Nam Tư (YUG)
Tây Ban Nha Barcelona 1992 như một phần của  Các đoàn tham gia Olympic độc lập (IOP)
1996–2004 như một phần của  Serbia và Montenegro (SCG)
Trung Quốc Bắc Kinh 2008 19 0 0 0 0
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 34 0 1 0 1 69
Brasil Rio de Janeiro 2016 34 0 0 0 0
Nhật Bản Tokyo 2020 34 0 0 0 0
Pháp Paris 2024 chưa diễn ra
Tổng số 0 1 0 1 132

Thế vận hội Mùa đông

Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
1924–1992 như một phần của  Nam Tư (YUG)
1994–2006 như một phần của  Serbia và Montenegro (SCG)
Canada Vancouver 2010 1 0 0 0 0
Nga Sochi 2014 2 0 0 0 0
Hàn Quốc Pyeongchang 2018 3 0 0 0 0
Trung Quốc Bắc Kinh 2022 3 0 0 0 0 -
Ý Milano–Cortina 2026 chưa diễn ra
Tổng số 0 0 0 0

Huy chương theo môn

Môn thi đấuVàngBạcĐồngTổng số
Bóng ném0101
Tổng số (1 đơn vị)0101

Các VĐV Olympic

Thế vận hội Mùa hè

Môn thi đấu 2008 2012 2016 2020 Số VĐV
Điền kinh 2 2 2 2 8
Quyền Anh 1 1 2
Bóng ném 14 15 14 43
Judo 1 1 1 1 4
Thuyền buồm 1 1 1 3
Bắn súng 1 1 1 3
Bơi lội 1 2 2 5
Quần vợt 1 1
Bóng nước 13 13 13 12 51

VĐV giành huy chương

Tính đến ngày 11 tháng 08 năm 2012, Montenegro giành được huy chương Olympic đầu tiên với tư cách một quốc gia độc lập, với một huy chương bạc môn bóng ném nội dung nữ.

Huy chương Tên VĐV Thế vận hội Môn Nội dung
Bạc  đội tuyển bóng ném quốc gia nữ, MontenegroMontenegro đội tuyển bóng ném quốc gia nữ
  • Sonja Barjaktarović
  • Anđela Bulatović
  • Katarina Bulatović
  • Ana Đokić
  • Marija Jovanović
  • Milena Knežević
  • Suzana Lazović
  • Majda Mehmedović
  • Radmila Miljanić
  • Bojana Popović
  • Jovanka Radičević
  • Ana Radović
  • Maja Savić
  • Jasna Tošković
  • Marina Vukčević
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Bóng ném Vòng đấu nữ

Trước Thế vận hội năm 2012, một vài VĐV đến từ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Montenegro và Cộng hòa Montenegro cũng từng giành được huy chương Olympic ở năm môn thi đấu nhưng thuộc các đoàn Nam Tư và Serbia và Montenegro.[1]

Huy chương Thế vận hội Môn thi đấu Đội Tên VĐV
Bạc  Phần Lan Helsinki 1952 Bóng nước Nam Boško Vuksanović
Bạc  Úc Melbourne 1956 Bóng đá Nam Nikola Radović
Bạc  Úc Melbourne 1956 Bóng nước Nam Boško Vuksanović
Bạc  Nhật Bản Tokyo 1964 Bóng nước Nam Boris Čukvas, Milan Muškatirović, Božidar Stanišić
Vàng  México Thành phố México 1968 Bóng nước Nam Dejan Dabović, Đorđe Perišić
Bạc  Canada Montréal 1976 Bóng rổ Nam Žarko Varajić, Rajko Žižić
Vàng  Liên Xô Moskva 1980 Bóng rổ Nam Ratko Radovanović, Rajko Žižić
Bạc  Liên Xô Moskva 1980 Bóng nước Nam Milivoj Bebić, Zoran Gopčević, Milorad Krivokapić, Zoran Mustur
Vàng  Hoa Kỳ Los Angeles 1984 Bóng ném Nữ Svetlana Mugoša, Ljiljana Mugoša, Zorica Pavićević
Vàng  Hoa Kỳ Los Angeles 1984 Bóng ném Nam Veselin Vujović
Vàng  Hoa Kỳ Los Angeles 1984 Bóng nước Nam Milorad Krivokapić, Andrija Popović
Đồng  Hoa Kỳ Los Angeles 1984 Bóng rổ Nam Ratko Radovanović, Rajko Žižić
Đồng  Hoa Kỳ Los Angeles 1984 Bóng đá Nam Ljubomir Radanović
Vàng  Hàn Quốc Seoul 1988 Bóng nước Nam Igor Gočanin, Mirko Vičević
Bạc  Hàn Quốc Seoul 1988 Bóng rổ Nam Zdravko Radulović, Žarko Paspalj
Đồng  Hàn Quốc Seoul 1988 Bóng ném Nam Veselin Vujović
Bạc  Hoa Kỳ Atlanta 1996 Bóng rổ Nam Žarko Paspalj
Đồng  Hoa Kỳ Atlanta 1996 Bóng chuyền Nam Goran Vujević, Vladimir Batez
Vàng  Úc Sydney 2000 Bóng chuyền Nam Goran Vujević, Igor Vušurović, Vladimir Batez
Đồng  Úc Sydney 2000 Bóng nước Nam Veljko Uskoković, Nenad Vukanić
Bạc  Hy Lạp Athens 2004 Bóng nước Nam Vladimir Gojković, Predrag Jokić

Xem thêm

  • Danh sách người cầm cờ cho đoàn Montenegro tại Thế vận hội
  • Montenegro tại Thế vận hội Người khuyết tật

Tham khảo

  1. ^ “Osvajači medalja iz Crne Gore” (bằng tiếng Serbo-Croatia). Montenegrin Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2020.

Liên kết ngoài

  • “Montenegro”. International Olympic Committee.
  • “Montenegro”. Olympedia.com.
  • “Olympic Analytics/MNE”. olympanalyt.com.
  • “Winners of the Medals from Montenegro”. Montenegrin Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2008.
  • “Yugoslav Olympic medallists by sports”. Olympic Committee of Serbia. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2008.
  • x
  • t
  • s
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
  • Albania
  • Andorra
  • Vương quốc Anh
  • Áo
  • Armenia
  • Azerbaijan
  • Ba Lan
  • Belarus
  • Bỉ
  • Bosna và Hercegovina
  • Bồ Đào Nha
  • Bulgaria
  • Cộng hòa Séc
  • Síp
  • Croatia
  • Đan Mạch
  • Đức
    • Mùa hè
    • Mùa đông
  • Estonia
  • Gruzia
  • Hà Lan
  • Hungary
  • Hy Lạp
  • Iceland
  • Ireland
  • Israel1
  • Ý
  • Kosovo
  • Latvia
  • Liechtenstein
  • Litva
  • Luxembourg
  • Bắc Macedonia
  • Malta
  • Moldova
  • Monaco
  • Montenegro
  • Na Uy
  • Nga
  • Pháp
  • Phần Lan
  • România
  • San Marino
  • Serbia
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Thụy Điển
  • Thụy Sĩ
  • Ukraina
Châu Đại Dương
Khác
  • Đội tuyển Olympic người tị nạn
  • Vận động viên Olympic độc lập
Trong quá khứ
1 Israel là thành viên của Ủy ban Olympic châu Âu (EOC) từ năm 1994 sau khi tách khỏi Hội đồng Olympic châu Á (OCA) do xung đột Ả Rập-Israel
Cổng thông tin:Thế vận hội